Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp cấc yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc (điều 785). – Nhãn hiệu hàng hóa gồm: – Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa có thể là: – Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa phải: – Dấu hiệu không được công nhận là nhãn hiệu hàng hóa: 1. Đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ: + Có thể đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu tập thể, chỉ dẫn địa lý + Bảo hộ tại Việt Nam, nước ngoài; 2. Đăng ký Bản quyền tác giả và quyền liên quan. Xác lập quyền tác giả và quyền liên quan tại Cục Bản Quyền tác giả Việt Nam và sở hữu trí tuệ trên thế giới. 3. Đăng ký Kiểu dáng công nghiệp Lựa chọn đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và nước ngoài; 4. Đăng ký Sáng chế Lựa chọn đăng ký bảo hộ Sáng chế tại Việt Nam và nước ngoài; – Đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn – Đăng ký giống cây trồng Liên hệ với Good Việt Nam để nhận tư vấn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ 1. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa: – Văn bản bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hóa được gọi là “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa” . Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ, và có thể gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần là 10 năm. 2. Quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa: – Tổ chức hoặc cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (đơn nhãn hiệu hàng hóa) dùng cho sản phẩm hoặc dịch vụ do mình sản xuất hoặc kinh doanh; – Tổ chức hoặc cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất vơi điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hóa đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên; – Đối với nhãn hiệu hàng hóa tập thể, quyền nộp đơn thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhaan hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tương ứng. – Quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, có thể được chuyển giao cho cá nhân hoặc các chủ thể khác thông qua văn bản chuyển giao quyền nộp đơn. Quy chế sử dụng nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể; – Thẩm định hình thức – Người có quyền khiếu nại: Với các chi nhánh ở cả 3 miền tổ quốc, Good Việt Nam tự hào đã đồng hành cùng hàng nghìn doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, lĩnh vực khác nhau Liên hệ với Good Việt Nam để nhận tư vấn chứng nhận GMPGIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
LĨNH VỰC CẦN ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA
Vì vậy, để tránh đầu tư công sức và chi phí vô ích,trước khi nộp đơn đăng ký, doanh nghiệp cần biết chắc nhãn hiệu mà mình muốn đăng ký chưa thuộc về người khác hoặc chưa có người nào khác nộp đơn đăng ký. Người nộp đơn có thể tự tra cứu thông tin về các nhãn hiệu đã có chủ sở hữu hoặc đã được nộp đơn đăng ký từ các nguồn sau đây:QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH NHÃN HIỆU HÀNG HÓA?
KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ
Khách hàng tiêu biểu của Good Việt Nam