Dịch vụ đăng ký sở hữu trí tuệ – Nhãn hiệu hàng hóa- Trọn gói – Nhanh chóng giá tốt
Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp cấc yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc (điều 785).
- Thực hiện trên toàn quốc
- Hỗ trợ 24/7
- Chuyên gia kinh nghiệm, thân thiện, nhiệt tình
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
– Nhãn hiệu hàng hóa gồm:
- Nhãn hiệu hàng hóa gắn vào sản phẩm, bao bì sản phẩm để phân biệt sản phẩm cùng loại của các cơ sở sản xuất khác nhau;
- Nhãn hiệu dịch vụ gắn vào phương tiện dịch vụ để phân biệt dịch vụ cùng loại của các cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác nhau.
– Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa có thể là:
- Chữ có khả năng phát âm, có nghĩa hoặc không có nghĩa, trình bày dưới dạng chữ viết, chữ in hoặc chữ được viết cách điệu;
- Hình vẽ, ảnh chụp;
- Chữ hoặc tập hợp các chữ kết hợp với hình vẽ, ảnh chụp;
– Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa phải:
- Được tạo thành từ một hoặc một số yêu tố độc đáo dễ nhận biết;
- Không trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa của người khác đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (đơn nhãn hiệu hàng hóa) tại Cục SHCN hoặc đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa;
- Không trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu hàng hóa được coi là nổi tiếng.
– Dấu hiệu không được công nhận là nhãn hiệu hàng hóa:
- Các dấu hiệu không có khả năng phân biệt như các hình và hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm, …., trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận một cách rộng rãi;
- Các dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo người tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng hoặc chất lượng hàng hóa;
- Dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm sản xuất, tên gọi thông thường của sản phẩm, …
LĨNH VỰC CẦN ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
-
1. Đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ:
+ Có thể đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu tập thể, chỉ dẫn địa lý
+ Bảo hộ tại Việt Nam, nước ngoài;
2. Đăng ký Bản quyền tác giả và quyền liên quan.
Xác lập quyền tác giả và quyền liên quan tại Cục Bản Quyền tác giả Việt Nam và sở hữu trí tuệ trên thế giới.
3. Đăng ký Kiểu dáng công nghiệp
Lựa chọn đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và nước ngoài;
4. Đăng ký Sáng chế
Lựa chọn đăng ký bảo hộ Sáng chế tại Việt Nam và nước ngoài;
– Đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
– Đăng ký giống cây trồng
Tìm hiểu thêm về đăng ký sở hữu trí tuệ qua loạt bài viết của Good Việt Nam
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA
1. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa:
– Văn bản bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hóa được gọi là “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa” . Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ, và có thể gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần là 10 năm.
2. Quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa:
– Tổ chức hoặc cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (đơn nhãn hiệu hàng hóa) dùng cho sản phẩm hoặc dịch vụ do mình sản xuất hoặc kinh doanh;
– Tổ chức hoặc cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất vơi điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hóa đó cho sản phẩm tương ứng và không phản đối việc nộp đơn nói trên;
– Đối với nhãn hiệu hàng hóa tập thể, quyền nộp đơn thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhaan hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tương ứng.
– Quyền nộp đơn, kể cả đơn đã nộp, có thể được chuyển giao cho cá nhân hoặc các chủ thể khác thông qua văn bản chuyển giao quyền nộp đơn.
Vì vậy, để tránh đầu tư công sức và chi phí vô ích,trước khi nộp đơn đăng ký, doanh nghiệp cần biết chắc nhãn hiệu mà mình muốn đăng ký chưa thuộc về người khác hoặc chưa có người nào khác nộp đơn đăng ký. Người nộp đơn có thể tự tra cứu thông tin về các nhãn hiệu đã có chủ sở hữu hoặc đã được nộp đơn đăng ký từ các nguồn sau đây:
Quy chế sử dụng nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ là nhãn hiệu tập thể;
QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH NHÃN HIỆU HÀNG HÓA?
– Thẩm định hình thức
KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ
– Người có quyền khiếu nại: