CÔNG BỐ PHỤ GIA THỰC PHẨM
Chuyên nhận làm hồ sơ công bố với cam kết: nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm
Căn cứ vào
Nghị định 38/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều về Luật An toàn thực phẩm;
Thông tư số 19/2012/TT-BYT Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.
Theo đó, Phụ gia thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện về an toàn thực phẩm. Sản phẩm phụ gia thực phẩm phải xin giấy phép Công bố hợp quy do Cục An toàn thực phẩm cấp giấy phép.
VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN QUỐC GIA – GOOD VIỆT NAM hỗ trợ doanh nghiệp trong việc triển khai dịch vụ Công bố hợp quy;Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu; Công bố Thực phẩm chức năng; Công bố thực phẩm nhập khẩu; Công bố Phụ gia thực phẩm; Công bố Mỹ Phầm; Công bố Bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm; Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm; Chứng nhận ISO 22000; Chứng nhận HACCP . Dịch vụ của chúng tôi với cam kết: Nhanh chóng, hiệu qủa và chi phí hợp lý. Với các dịch vụ hỗ trợ trọn gói: tư vấn, soạn hồ sơ, tiến hành xin giấy phép… Liên hệ: Hotline – 0945.001.005
Công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
1. Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
2. Sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm và đăng ký bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường cho đến khi quy chuẩn kỹ thuật tương ứng được ban hành và có hiệu lực.
Hiệu lực của giấy chứng nhận: 3 năm kể từ ngày ký.
Quy trình GOOD VIỆT NAM thực hiện công bố Phụ gia thực phẩm
– Tư vấn các vấn đề thủ tục, pháp lý liên quan tới việc công bố phụ gia thực phẩm tại Việt Nam;
– Tư vấn, hỗ trợ xem xét các tài liệu do khách hàng cung cấp;
– Sửa đổi, bổ sung các tài liệu, chuẩn bị các tài liệu để xây dựng hồ sơ phù hợp các quy định của pháp luật;
– Xây dựng chỉ tiêu xét nghiệm, gửi mẫu và tiếp nhận kết quả xét nghiệm;
– Xây dựng hồ sơ công bố để xin giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
– Đại diện doanh nghiệp, nộp hồ sơ và các thủ tục pháp lý liên quan tới Công bố thực phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
– Theo dõi quy trình thẩm định hồ sơ, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình xin giấy phép;
– Nhân giấy chứng nhận và hồ sơ đã được xác nhận gửi cho khách hàng.
Quy chuẩn kỹ thuật về Phụ gia thực phẩm
– QCVN 4-1:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất điều vị
– QCVN 4-2:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất làm ẩm;
– QCVN 4-3:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất tạo xốp;
– QCVN 4-4:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất chống đông vón;
– QCVN 4-5:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất giữ màu;
– QCVN 4-6:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất chống oxy hóa;
– QCVN 4-7:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất chống tạo bọt;
– QCVN 4-8:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất ngọt tổng hợp;
– QCVN 4-9:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất làm rắn chắc;
– QCVN 4-10:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Phẩm màu;
– QCVN 4-11:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất điều chỉnh độ acid;
– QCVN 4-12:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất bảo quản;
– QCVN 4-13 2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất ổn định;
– QCVN 4-14:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất tạo phức kim loại;
– QCVN 4-15:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất xử lý bột;
– QCVN 4-16:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất độn;
– QCVN 4-17:2010/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất khí đẩy;
– QCVN 4-18:2011/BYT Phụ gia thực phẩm – Nhóm chế phẩm tinh bột;
– QCVN 4-19:2011/BYT Phụ gia thực phẩm – Enzym;
– QCVN 4-20:2011/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất làm bóng;
– QCVN 4-21:2011/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất làm dày;
– QCVN 4-22:2011/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất nhũ hóa;
– QCVN 4-23:2011/BYT Phụ gia thực phẩm – Chất tạo bọt.
Hồ sơ công bố phụ gia thực phẩm
a) Bản công bố hợp quy;
b) Bản thông tin chi tiết về sản phẩm;
c) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng;
d) Kế hoạch kiểm soát chất lượng;
đ) Kế hoạch giám sát định kỳ (bản xác nhận của bên thứ nhất);
e) Báo cáo đánh giá hợp quy (bản xác nhận của bên thứ nhất);
g) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương;
Yêu cầu đối với khách hàng:
1. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh;
2. CA (Certificate of analysis – Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định đối với trường hợp nhập khẩu;
3. Free Sale ( Giấy chứng nhận lưu hành tự do) Hoặc Healthy (Giấy chứng nhận y tế) đối với trường hợp nhập khẩu
4. Mẫu nhãn sản phẩm hoặc hình ảnh sản phẩm;
5. Mẫu sản phẩm nếu sản phẩm lần đầu tiên nhập về Việt Nam;
6. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP. GOOD VIỆT NAM có thể hỗ trợ khách hàng thực hiện trong việc xin Giấy chứng nhận cơ sỏ đủ điều kiện ATTP khi khách hàng có yêu cầu.
Thời gian:
– Công bố hợp quy: 15 – 45 ngày (phụ thuộc vào hồ sơ khách hàng)
Chính sách hậu mãi:
-
Hỗ trợ miễn phí tư vấn các vấn đề liên quan tới chất lượng sản phẩm, tư vấn pháp lý
-
Hỗ trợ miễn phí quảng bá trên website: chungnhanquocgia.com;
-
Hỗ trợ tư vấn miễn phí các dịch vụ khác
-
Hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý liên quan
-
Hỗ trợ đăng logo và quảng bá sản phẩm trên các diễn đàn, website…
Mọi thắc mắc và khó khăn đối với các vấn đề liên quan tới Công bố hợp quy; Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu; Công bố Thực phẩm chức năng; Công bố thực phẩm nhập khẩu; Công bố Phụ gia thực phẩm; Công bố Mỹ Phầm; Công bố Bao bì, dụng cụ chứa đựng thực phẩm; Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm; Chứng nhận ISO 22000; Chứng nhận HACCP. Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và được hưởng dịch vụ tốt nhất.