CSR là gì? Kỹ năng cần có của một nhân viên CSR?

??? có thể là một khái niệm còn mới mẻ tại Việt Nam, nhưng tại các nước phát triển khác trên thế giới, đây là một thuật ngữ khá phổ thông và được sử dụng tại nhiều doanh nghiệp. Trong bài viết này, GOODVN sẽ cùng các bạn tìm hiểu về ??? một cách tổng quan nhất. 

 

CSR là gì?

CSR là viết tắt của cụm từ Corporate Social Responsibilities. chúng ta có thể tạm dịch là “trách nhiệm xã hội”

Một doanh nghiệp tham gia CSR sẽ hoạt động kinh doanh theo hướng nâng cao, cải thiện xã hội và môi trường, thay vì mang lại những tiêu cực cho chúng. 

CSR giống như một bản cam kết về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội. Do đó, CSR thường được đưa vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp, trở thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển nhằm mang lại những giá trị thiết thực cho xã hội

 

Tiêu chuẩn của CSR

Thường thì tiêu chuẩn sẽ là các yêu cầu cụ thể nhưng CSR lại mang định tính hơn định lượng, rất khó để chứng nhận. Do đó, khác biệt một chút với các tiêu chuẩn ISO thông thường, ISO 26000 chỉ hướng dẫn, làm rõ CSR là gì và giúp doanh nghiệp chuyển hóa thành những hoạt động hiệu quả. 

Tiêu chuẩn ISO 26000 nhắm tới các loại hình tổ chức, hoạt động và địa điểm.

Nhân viên CSR là gì?

Nhân viên CSR là người chịu trách nhiệm chính PR thương hiệu doanh nghiệp, nâng cao vị thế cạnh tranh, sử dụng kênh truyền thông để bảo vệ danh tiếng và gia tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Nhờ vào các kênh truyền thông mà doanh nghiệp sẽ thu hút được nhà đầu tư để phát triển những hạng mục đó. 

Tạo nên một văn hóa lành mạnh mới trong môi trường thương mại. Hình thành trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội, người lao động, người tiêu dùng và môi trường chứ không phải chỉ là lợi ích của riêng cá nhân nào.

 

 

Kỹ năng cần có của nhân viên CSR 

Để làm ở vị trí này, nhân viên CSR sẽ cần có những kỹ năng đáp ứng đủ tiêu chuẩn. Công việc của CSR trong doanh nghiệp sẽ bao gồm các công việc cụ thể sau đây:

Thứ nhất, phát triển khách hàng:

Khai thác nguồn dữ liệu khách hàng. Tiếp nhận nhu cầu, tư vấn và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Duy trì khách hàng hiện tại, chăm sóc khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh được giao.

Thứ hai, chăm sóc khách hàng:

Cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ mới đến khách hàng/dịch vụ khách hàng quan tâm.

Tiếp nhận và giải quyết (trong quyền hạn) những khó khăn và vướng mắc của khách hàng.

Các kỹ năng công việc khác có liên quan:

  • Thực hiện theo dõi và thông báo nhắc nhở khách hàng bổ sung đầy đủ chứng từ theo quy định.
  • Theo dõi các báo có, chiết khấu, thu nợ chiết khấu.
  • Nhập xuất tài sản bảo đảm là bộ chứng từ.
  • Lưu hồ sơ chuyển tiền ngoài nước của khách hàng, chịu trách nhiệm về sự đầy đủ, phù hợp của hồ sơ lưu và quản lý.
  • Các công việc khác có liên quan.

Ngoài ra, một số còn yêu cầu thêm một số nội dung sau đây:

  • Học vấn: tốt nghiệp Đại học trở lên, chuyên ngành: Ngân hàng, Tài chính, Kinh tế, Marketing, Quản trị kinh doanh.
  • Thành thạo vi tính văn phòng.
  • Giao tiếp, đọc hiểu tài liệu Anh ngữ tốt.
  • Kỷ luật, trung thực, chủ động trong tổ chức công việc.
  • Kỹ năng bán hàng, lập kế hoạch làm việc, giao tiếp, thuyết phục, đàm phán, kỹ năng thu thập thông tin thị trường và đối thủ cạnh tranh.
  • Chịu áp lực công việc cao.

Lợi ích của CSR đối với doanh nghiệp

Nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu cũng như uy tín của doanh nghiệp

Gây thiện cảm với khách hàng

Tăng doanh thu

Thu hút nguồn nhân sự tốt

3 Phương thức truyền thông CSR hiệu quả cho doanh nghiệp

– Truyền tải kiến thức chuyên môn đến xã hội

Doanh nghiệp có thể tận dụng tài sản vốn có của mình là kiến thức chuyên môn hữu ích để chia sẻ đến người tiêu dùng nói riêng và xã hội nói chung. Đây cũng là một cách thức đóng góp cho xã hội

Ví dụ: Các công ty kinh doanh thực phẩm dinh dưỡng có thể hướng dẫn cách đọc thông tin, chỉ số trên các sản phẩm; hướng dẫn cách lựa chọn sản phẩm cho từng tình trạng người; chia sẻ những hoạt động, thói quen tốt cho sức khỏe’…

– Gia tăng nhận thức về xã hội

Ví dụ: Chung tay xóa đói giảm nghèo; hỗ trợ bệnh nhân tại các vùng dịch’ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi thiên tai; bảo vệ môi trường’…

“thân thiện với môi trường” là mục tiêu phát triển bền vững của toàn nhân loại. Vậy nên, nếu doanh nghiệp làm được điều này chắc chắn sẽ tạo được thiện cảm với khách hàng nói riêng và cộng đồng nói chung. 

– Phát triển phúc lợi và chính sách cho nhân viên

Việc phát triển phúc lợi và chính sách cho nhân viên không chỉ giúp doanh nghiệp và nhân viên gắn kết hơn, mà còn khiến xã hội có cái nhìn thiện cảm đối với doanh nghiệp.

Mỗi một chia sẻ tốt về doanh nghiệp từ nhân viên sẽ góp phần tạo dựng hình ảnh “đẹp” của doanh nghiệp.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là một mô hình kinh doanh tự điều chỉnh giúp một công ty có trách nhiệm với xã hội — đối với bản thân, các bên liên quan và công chúng. Bằng cách thực hành trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, còn được gọi là quyền công dân của doanh nghiệp , các công ty có thể nhận thức được loại tác động mà họ đang có đối với tất cả các khía cạnh của xã hội, bao gồm kinh tế, xã hội và môi trường.

Tham gia vào CSR có nghĩa là, trong quá trình kinh doanh thông thường, một công ty đang hoạt động theo những cách nâng cao xã hội và môi trường, thay vì đóng góp tiêu cực cho chúng.

 

VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN QUỐC GIA – GOOD VIỆT NAM

Trụ sở:          Số 50B Mai Hắc Đế, P. Nguyên Du, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Hotline:          0945.001.005 – 024.2231.5555

E-mail:           chungnhanquocgia.com@gmail.com – info@chungnhanquocgia.com

Website:        www.chungnhanquocgia.com

VĂN PHÒNG HÀ NỘI

VĂN PHÒNG ĐÀ NẴNG

VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH

Tòa nhà HLT – Số 23 Ngõ 37/2 Dịch vọng, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

Số 73 Lý Thái Tông, P. Thanh Khê Tây, Q. Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng

Tòa nhà PLS, 282 Chu Văn An, Phường 26, Bình Thạnh, TP.HCM

 

Nguyễn Đỗ Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

G

0945 001 005

chat zalo